$875
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lô tô online với bạn bè. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lô tô online với bạn bè.Ở Huế, hai tiệm vàng lớn nhất là Duy Mong và Rồng Vàng (ở khu chợ Đông Ba) trở thành những điểm “nóng”, thu hút đông khách nhất. Trong khi đó, những tiệm vàng nhỏ hơn lại tình trạng trái ngược, lượng khách ít hơn rõ rệt ngày vía Thần Tài."Mình mua vàng để lấy may mắn đầu năm. Năm nay đương nhiên vàng đắt hơn mọi năm rồi. Tại năm nào cũng sưu tầm một cái con giáp để để lưu lại để vài chục năm sau mình đem ra mình xem. Năm nay là năm đầu tiên mình mua ở chợ Đông Ba, mấy năm trước mua ở trong TP.HCM", anh Lê Quang Sang, một khách mua vàng, chia sẻ. Dù thời tiết không thuận lợi, người dân vẫn kiên nhẫn xếp hàng, chờ đợi để mua được những món vàng nhỏ như nhẫn, dây chuyền hoặc vàng miếng 1-2 chỉ. Nhiều người chia sẻ, họ không quá quan tâm đến giá vàng mà chủ yếu mua để lấy hên, cầu mong một năm mới thuận lợi, làm ăn phát đạt.Các loại vàng được người dân ưa chuộng trong ngày vía Thần Tài thường là nhẫn vàng, lá vàng đồng thường có hình Thần Tài hoặc linh vật phong thủy, các con giáp. Mỗi sản phẩm không chỉ mang giá trị vật chất mà còn mang yếu tố tâm linh, biểu tượng của sự khởi đầu năm mới an khang, phát đạt. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lô tô online với bạn bè. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lô tô online với bạn bè.Dọc đường Trần Quý (Q.11), gần chợ Thiếc - khu vực tập trung người Hoa sinh sống xuất hiện nhiều điểm bán lá bưởi, lá trắc bách diệp (trắc bá diệp, cây thuộc bài) vào dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Những cành lá bưởi xanh non mơn mở, tươi rói dài khoảng 30 cm được bán với giá từ 10.000 - 12.000 đồng. Cành trắc bách diệp có giá khoảng 30.000 - 40.000 đồng. Ngoài ra, một số tiệm còn bán cây trắc bách diệp trồng trong chậu nhỏ phục vụ cộng đồng người Hoa ở khu vực này. Bà Tư (50 tuổi, ở Q.11) - tiểu thương bán trái cây cạnh chợ Thiếc cho biết vào các ngày rằm, mùng 1 trong năm, lá bưởi cũng được bày bán nhưng đến tết thì giá đắt hơn và khách hàng mua nhiều hơn. "Lá bưởi được người Hoa, đặc biệt là người Hoa Quảng Đông mua về để nấu nước lau bàn thờ giúp sạch sẽ hơn. Ngoài ra còn có quan niệm lá bưởi giúp loại bỏ những xui xẻo, thanh lọc không khí trong nhà. Lá trắc bách diệp thì được cắm thêm vào bình bông chưng lên bàn thờ để cầu may mắn, rước tài lộc vào nhà trong năm mới", bà Tư nói.Hơn 20 năm buôn bán ở chợ Thiếc, mỗi dịp tết, cứ đến khoảng ngày 15 tháng chạp thì bà Tư nhập thêm số lượng nhiều 2 loại lá này về bán. Sau ngày 20 tháng chạp, khi người dân bắt đầu dọn dẹp bàn thờ, nhà cửa đón tết thì mặt hàng này đắt khách hơn. Những ngày này, mỗi ngày, bà Tư bán được vài trăm cành lá bưởi và trắc bách diệp. "Người Hoa như tôi cuối năm dọn nhà nhất định phải có lá bưởi. Không chỉ dùng để lau bàn thờ mà còn dùng nấu nước tắm. Quan niệm của chúng tôi là lá bưởi có thể tẩy rửa những thứ không sạch sẽ, xua đuổi xui rủi trong năm cũ, đón năm mới may mắn, bình an", bà Lý Hoa (60 tuổi), khách mua lá chia sẻ, sáng 18.1. Cũng trên đường Trần Quý, cách tiệm của bà Tư vài mét là tiệm của bà Hạnh (72 tuổi) cũng bày bán 2 loại lá này. Ngoài ra, bà còn nhập cả trăm chậu trắc bách diệp lớn, nhỏ bán thêm. Bà chia sẻ, trắc bách diệp cũng là một vị thuốc trong Đông y, được nhiều người chưng làm cảnh trong nhà. Dịp tết, người Hoa không chỉ mua lá cây này chưng mà còn ngắt từng lá nhỏ, bỏ trong bao lì xì đặt lên bàn thờ. Bà Hạnh nhập cây trắc bách diệp từ làng hoa Sa Đéc (Đồng Tháp), bán với giá 80.000 đồng/chậu nhỏ. Nhiều năm nay, không chỉ người Hoa mà nhiều người Việt cũng mua về chưng tết. Bà Hạnh cho biết thêm, ngày thường khách cũng thường hay mua để tặng cho bạn bè, người thân trong dịp sinh nhật lần thứ 60, với mong muốn đem lại sự may mắn cho người được tặng. Chị Huỳnh Kim (40 tuổi, ở Q.11) chia sẻ: "Tuy tôi không phải là người Hoa nhưng sống lâu năm ở khu Chợ Lớn nên cũng thường mua lá bưởi về lau bàn thờ mỗi dịp Tết Nguyên đán. Tôi có niềm tin rằng lá bưởi loại bỏ xui xẻo, giúp không khí trong nhà lưu thông, sạch sẽ". ️
Mới đây, sau khi tiếp nhận phản ánh của bạn đọc (BĐ) thông qua Báo Thanh Niên về tình trạng nút giao lớn nhất khu nam TP.HCM (nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ) đã thông xe nhưng đường vẫn chưa thoáng, các đơn vị chức năng đã có điều chỉnh.Cụ thể, đại diện Sở GTVT TP.HCM cho biết cán bộ thuộc Phòng Quản lý khai thác hạ tầng giao thông đường bộ của sở đã trực tiếp khảo sát thực tế. Qua ghi nhận sơ bộ, nguyên nhân dẫn đến tình trạng khu vực Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ vừa thông xe đã bắt đầu tái diễn tình trạng ùn ứ chủ yếu do hệ thống đèn tín hiệu chưa phù hợp.Trước đó, nhiều BĐ phản ánh sau khi 2 hầm chui hướng Nguyễn Văn Linh đưa vào khai thác, lượng phương tiện lưu thông trên đường Nguyễn Văn Linh qua giao lộ đã giảm rất nhiều, trong khi lượng phương tiện di chuyển trên trục Nguyễn Hữu Thọ vẫn đông như cũ. Tuy nhiên, hệ thống đèn tín hiệu vẫn để thời lượng đèn ưu tiên cho dòng xe chạy từ hướng Nguyễn Văn Linh, dẫn đến tình trạng nhiều phương tiện trên đường Nguyễn Hữu Thọ phải dừng chờ đèn đỏ rất lâu và không đủ thời gian đèn xanh để vượt qua nút giao, dẫn đến ùn ứ.Trong sáng 7.2, theo quan sát của PV Thanh Niên, hệ thống đèn tín hiệu tại nút giao đã có sự điều chỉnh, giúp tình hình lưu thông qua khu vực này trở nên thông thoáng.Nhận xét về một thao tác điều chỉnh nhỏ thời lượng đèn tín hiệu có thể giúp giao lộ nhanh chóng thông thoáng, BĐ Khải nêu: "Theo tôi, việc này rất đơn giản và dễ làm. Chịu khó đi quan sát, kiểm tra sẽ thấy thôi. Còn nhiều ngã tư kẹt cứng trong việc phân luồng vì đèn giao thông chưa hợp lý". BĐ namnguyen0144 nhận xét thêm: "Không chỉ đèn tín hiệu, tại nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ việc phân làn đường chưa khoa học cũng tạo nhiều xung đột".Từ những ý kiến trên, BĐ Thủy đặt vấn đề: "Thời lượng đèn tín hiệu giao thông phải căn cứ từ khảo sát thực tế lưu thông". Cùng suy nghĩ, BĐ Thành Phạm nhận xét: "Không chỉ riêng ở nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ mà nhiều nút giao khác cũng cần khảo sát, điều chỉnh sao cho phù hợp thực tế. Các đơn vị quản lý nên chủ động tăng kiểm tra chứ đừng để "con khóc mẹ mới cho bú".Tán thành, BĐ Nguyen Anh Nghi cho rằng: "Rất cần thiết để có thêm những điều chỉnh nhỏ như trên nhưng mang lại hiệu quả cao trong việc đảm bảo an toàn, thuận lợi lưu thông trên cả nước".Đa số BĐ hoan nghênh việc các cơ quan quản lý đã nhanh chóng tiếp nhận, khảo sát, phối hợp xử lý những bất cập trong giao thông được người dân phản ánh. Tuy nhiên, không ít BĐ tỏ ý ngại ngần vì "nhiều lúc muốn phản ánh mà sợ không có ai nghe".BĐ Tuấn An nêu: "Bên cạnh việc khảo sát thực tế thì chính ý kiến từ người dân sử dụng hệ thống giao thông mỗi ngày sẽ giúp thu thập thông tin hiệu quả nhất. Tôi cho rằng cơ quan quản lý hạ tầng giao thông của TP.HCM cần có thêm nhiều kênh tiếp nhận đóng góp của người dân"."Chỉ cần kiểm tra hình ảnh camera giao thông là ngồi nhà cũng có thể nắm bắt tình trạng ra sao, cần gì phải đợi báo chí phản ánh mới biết", BĐ Duc Bui nhận xét. BĐ Huỳnh Khư ý kiến thêm: "Lần trước đọc báo, mình có thấy thông tin về quy trình rườm rà chỉ để xử lý việc thay đổi đếm giờ của đèn tín hiệu. Điều này cũng cần được giải quyết thấu đáo".* Còn nhiều đèn giao thông hoạt động chưa hợp lý trong thành phố. Cần quan tâm thêm.Tân Thanh* Khi cài thời lượng đèn tín hiệu thì cũng phải từ thực tế như thế nào, chứ không phải khi dân phản ánh mới chỉnh sửa.Hieu Doan* Đa phần kẹt xe là do cài đặt thời lượng đèn đỏ nhiều hơn đèn xanh. Hieu Nguyen Duy ️
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này. ️